So sánh nguyên bản giữa âm Phạn Việt và Hán Phạn của chú Đại Bi

Đã đọc: 18895           Cỡ chữ: Decrease font Enlarge font
image

So sánh nguyên bản giữa âm Phạn Việt ( theo mẫu la tinh) và Hán Phạn trong bản Việt thường dùng trước đây, trong Tinh Hoa Phật học của TS Huệ Dân.

Âm Phạn Việt : Nam mô rát na tra dà da  (Câu 1)

Âm Hán Phạn :  Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da (Câu 1)

 

Âm Phạn Việt : Nama  à ri da  (Câu  2)

Âm Hán Phạn :  Nam mô a rị da (Câu 2)

 

Âm Phạn Việt : A  va  kích  tê  và  ra  da  (Câu  3)

Âm Hán Phạn :  Bà lô yết đế thước bát ra da (Câu 3)

 

Âm Phạn Việt :  Bô đi  sát và ya  (Câu  4)

Âm Hán Phạn :  Bồ Đề tát đỏa bà da (Câu 4)

 

Âm Phạn Việt :  Ma ha sát và ya (Câu  5)

Âm Hán Phạn :  Ma ha tát đỏa bà da (Câu 5)

 

Âm Phạn Việt : Ma ha ca ru ni cà da (Câu  6)

Âm Hán Phạn :  Ma ha ca lô ni ca da (Câu 6)

 

Âm Phạn Việt : Oṃ (Câu  7)

Âm Hán Phạn :  Án (Câu 7)

 

Âm Phạn Việt : Sạt va ra ba da (Câu  8)

Âm Hán Phạn :  Tát bàn ra phạt duệ (Câu 8)

 

Âm Phạn Việt : Su đa na đát sê  (Câu  9)

Âm Hán Phạn :  Số đát na đát tỏa (Câu 9)

 

Âm Phạn Việt : Nama  khơ  rơ  tê và  y mam  à rị dà  (Câu  10)

Âm Hán Phạn :  Nam mô tất kiết lật đỏa y mông a rị da (Câu 10)

 

Âm Phạn Việt :  Va lô kích tê  va ra  ram đa va (Câu  11)

Âm Hán Phạn :  Bà lô kiết đế thất Phật ra lăng đà bà (Câu 11)

 

Âm Phạn Việt : Nam mô  na ra kinh di  (Câu  12)

Âm Hán Phạn :  Nam mô na ra cẩn trì (Câu 12)

 

Âm Phạn Việt : Hì ri    Ma hà  va đa sa ma (Câu  13)

Âm Hán Phạn :  Hê rị, ma ha bàn đa sa mế (Câu 13)

 

Âm Phạn Việt : Sạt va      a tha du     su bum    (Câu  14)

Âm Hán Phạn :  Tát bà a tha đậu du bằng (Câu 14)

 

Âm Phạn Việt : A dệ dam (Câu  15)

Âm Hán Phạn :  A thệ dựng  (Câu 15)

 

Âm Phạn Việt : Sạt va   sát  ya    nama    vát ty a   (Câu  16)

Âm Hán Phạn :  Tát bà tát đa [Không có  chữ : Nama   vastya  ] (Câu 16)

 

Âm Phạn Việt : Nam mô    và ca     (Câu  17)

Âm Hán Phạn :  Na ma bà dà (Câu 17)

 

Âm Phạn Việt : Mạt ga     đạt tu  Tá  đi a thà  (Câu  18)

Âm Hán Phạn :  Ma phạt đạt đậu đát điệt tha (Câu 18)


Âm Phạn Việt : Om    A va lô ki (Câu  19)

Âm Hán Phạn :  Án. A bà lô hê (Câu 19)

 

Âm Phạn Việt : Lô ca tê (Câu  20)

Âm Hán Phạn :  Lô ca đế (Câu 20)

 

Âm Phạn Việt : Ca ra tê (Câu  21)

Âm Hán Phạn :  Ca ra đế (Câu 21)

 

Âm Phạn Việt : E     hì ri (Câu  22)

Âm Hán Phạn :  Di hê rị (Câu 22)

 

Âm Phạn Việt : Ma ha bô đi  sát va  (Câu  23)

Âm Hán Phạn :  Ma ha bồ đề tát đỏa (Câu 23)

 

Âm Phạn Việt : Sạt va   sạt va (Câu  24)

Âm Hán Phạn :  Tát bà tát bà (Câu 24)

 

Âm Phạn Việt : Ma la    ma la (Câu  25)

Âm Hán Phạn :  Ma ra ma ra (Câu 25)

 

Âm Phạn Việt : Ma hi ma   hì đa dam (Câu  26)

Âm Hán Phạn :  Ma hê ma hê rị đà dựng (Câu 26)

 

Âm Phạn Việt : Ku ru    ku ru    cạt mum (Câu  27)

Âm Hán Phạn :  Cu lô cu lô yết mông (Câu 27)

 

Âm Phạn Việt : Đu ru      đu ru     vi gia da tê   (Câu  28)

Âm Hán Phạn : Độ lô đồ lô phạt xà da đế (Câu 28)

 

Âm Phạn Việt : Ma ha vi gia da tê   (Câu  29)

Âm Hán Phạn : Ma ha phạt xà da đế (Câu 29)

 

Âm Phạn Việt : Đa ra      đa ra   (Câu  30)

Âm Hán Phạn : Đà ra đà ra (Câu 30)

 

Âm Phạn Việt : Đi ri ni va rà da (Câu  31)

Âm Hán Phạn : Địa rị ni (Câu 31)

 

Âm Phạn Việt : Va rà da (Câu  32)

Âm Hán Phạn : Thất Phật ra da (Câu 32)

 

Âm Phạn Việt : Ca la    ca la     (Câu  33)

Âm Hán Phạn : Giá ra giá ra (Câu 33)

 

Âm Phạn Việt : Ma ma     vi ma la   (Câu  34)

Âm Hán Phạn : Mạ mạ phạt ma ra (Câu 34)

 

Âm Phạn Việt : Mục tê lê (Câu  35)

Âm Hán Phạn : Mục đế lệ (Câu 35)

 

Âm Phạn Việt : Ê hi   ê hi (Câu  36)

Âm Hán Phạn : Y hê di hê (Câu 36)

 

Âm Phạn Việt : Si na    si na    à (Câu  37)

Âm Hán Phạn : Thất na thất na a (Câu 37)


Âm Phạn Việt : Ra sam    phờ ra ca li  (Câu  38)

Âm Hán Phạn : Ra sâm Phật ra xá lợi (Câu 38)

 

Âm Phạn Việt : Vi sa   vi sam   (Câu  39)

Âm Hán Phạn : Phạt sa phạt sâm (Câu 39)

 

Âm Phạn Việt : Phờ ra sa da (Câu  40)

Âm Hán Phạn : Phật ra xá da (Câu 40)

 

Âm Phạn Việt : Hu ru  hu ru  ma ra  (Câu  41)

Âm Hán Phạn : Hô lô hô lô ma ra (Câu 41)

 

Âm Phạn Việt : Hu lu      hu lu     hì ri (Câu  42)

Âm Hán Phạn : Hô lô hô lô hê rị (Câu 42)

 

Âm Phạn Việt : Sa ra  sa ra (Câu  43)

Âm Hán Phạn : Ta ra ta ra (Câu 43)

 

Âm Phạn Việt : Siri   siri (Câu  44)

Âm Hán Phạn : Tất rị tất rị (Câu 44)

 

Âm Phạn Việt : Suru   suru  (Câu  45)

Âm Hán Phạn : Tô rô tô rô (Câu 45)

 

Âm Phạn Việt : Bô  đi da   bô  đi da  (Câu  46)

Âm Hán Phạn : Bồ Đề dạ Bồ Đề dạ (Câu 46)

 

 

Âm Phạn Việt : Bô  đa da  Bô  đa da (Câu  47)

Âm Hán Phạn : Bồ đà dạ bồ đà dạ (Câu 47)

 

Âm Phạn Việt : Mết tri da (Câu  48)

Âm Hán Phạn : Di đế rị dạ (Câu 48)

 

Âm Phạn Việt : Na ra kinh di (Câu  49)

Âm Hán Phạn : Na ra cẩn trì (Câu 49)

 

Âm Phạn Việt : Đạt  si ni na (Câu  50)

Âm Hán Phạn : Địa rị sắc ni na (Câu 50)

 

Âm Phạn Việt : Ba da mà na (Câu  51)

Âm Hán Phạn : Bà dạ ma na (Câu 51)

 

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu  52)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 52)

 

Âm Phạn Việt : Sí đā da (Câu  53)

Âm Hán Phạn : Tất đà dạ (Câu 53)

 

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu  54)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 54)

 

Âm Phạn Việt : Ma hà sí  đày (Câu  55)

Âm Hán Phạn : Ma ha tất đà dạ (Câu 55)

 

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu  56)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 56)

 

Âm Phạn Việt : Sí  đay do dờ  (Câu  57)

Âm Hán Phạn : Tất đà dũ nghệ (Câu 57)

 

Âm Phạn Việt : Và rà da (Câu  58)

Âm Hán Phạn : Thất bàn ra dạ (Câu 58)

 

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu  59)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 59)

 

Âm Phạn Việt : Na ra kinh đi (Câu  60)

Âm Hán Phạn : Na ra cẩn trì (Câu 60)

 

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu  61)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 61)

 

Âm Phạn Việt : Mā ra na ra (Câu  62)

Âm Hán Phạn : Ma ra na ra (Câu 62)

 

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu  63)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 63)

 

Âm Phạn Việt : śi ra  sam ha  múc khā da (Câu  64)

Âm Hán Phạn : Tất ra tăng a mục khê da (Câu 64)

 

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu  65)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 65)


Âm Phạn Việt : Sạt  va  ma hā   a sí đā da (Câu  66)

Âm Hán Phạn : Ta bà ma ha a tất đà dạ (Câu 66)

 

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu  67)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 67)

 

Âm Phạn Việt : Cạt ra  a sí đā da (Câu  68)

Âm Hán Phạn : Giả kiết ra a tất đà dạ (Câu 68)

 

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu  69)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 69)

 

Âm Phạn Việt : Bát ma  hát trā da (Câu  70)

Âm Hán Phạn : Ba đà ma kiết tất đà dạ (Câu 70)

 

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu  71)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 71)

 

Âm Phạn Việt : Nā ra kinh đi  va ga la da (Câu  72)

Âm Hán Phạn : Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ (Câu 72)

 

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu  73)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 73)

 

Âm Phạn Việt : Ma va ri   san kha rā da (Câu  74)

Âm Hán Phạn : Ma bà rị thắng yết ra dạ (Câu 74)

 

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu  75)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 75)

 

Âm Phạn Việt : Nama   rát na tra dà da (Câu  76)

Âm Hán Phạn : Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da (Câu 76)

 

Âm Phạn Việt : Nam  mô   à ri da (Câu  77)

Âm Hán Phạn : Nam mô a rị da (Câu 77)

 

Âm Phạn Việt : Va lô kích tê (Câu  78)

Âm Hán Phạn : Bà lô kiết đế (Câu 78)

 

Âm Phạn Việt : Và ra da (Câu  79)

Âm Hán Phạn : Thước bàn ra dạ (Câu 79)

 

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu  80)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 80)

 

Âm Phạn Việt : Oṃ  sí đa dan tu (Câu  81)

Âm Hán Phạn : Án. Tất điện đô (Câu 81)

 

Âm Phạn Việt : Măng tra  (Câu  82)

Âm Hán Phạn : Mạn đà ra (Câu 82)

 

Âm Phạn Việt : Pa dā da  (Câu  83)

Âm Hán Phạn : Bạt đà gia (Câu 83)

 

Âm Phạn Việt : Sà và hà (Câu  84)

Âm Hán Phạn : Ta bà ha (Câu 84)


Kính chúc qúy bạn một ngày vui vẻ trong tình học Phật,

Kính bút

TS Huệ Dân

Web site của TS Huệ Dân : http://chua-phuoc-binh.com/

Đăng ký lấy RSS cho bình luận Bình luận (4 đã gửi)

avatar
tieu dieu 26/05/2011 17:36:45
Cảm ơn TS Huệ Dân đã bỏ công làm bảng so sánh này. Qua những câu chú Phạn Việt, những Phật tử chưa hoặc không biết tiếng Phạn, có thể nương vào đây mà biết cách đọc những chữ Phạn trong nguyên bản.

Bản thân chúng tôi, trước đây tụng bản văn Phạn Hán cảm thấy khó rung động tâm thức và cảm thấy xa lạ sao đó. Vì khi phiên âm Phạn Hán cứ tưởng đây là những chữ khô chết, bí hiểm, bí mật, mà người Tàu gọi là chữ Phạm (hàm ý chữ của Phạm Thiên [sic]), đọc tụng sẽ được có sự màu nhiệm, cầu gì được nấy . . . Còn nghĩa lí sẽ không bao giờ hiểu được. Nếu không biết tiếng Phạn và không biết người Tàu phiên âm những chữ Phạn, rồi người Việt lấy phiên âm của người Tàu đọc theo âm Phạn Hán, thì đố ai biết mô tê gì như câu Nam mô a rị da. Ngày xưa khi đọc câu này này, tôi không biết nó là phiên âm của chữ Phạn gì. Và tất nhiên sẽ không hiểu nó có nghĩa là gì. Bây giờ nhờ câu phiên âm Phạn Việt Nama à ri da, tôi biết ngay đó là câu Nama Arya. Đem từng chữ ra tra từ điển Phạn Việt thì hiểu ngay ý nghĩa cả câu: Đem hết thân tâm quy y và học theo Phật, Bồ tát.

Đề nghị các chùa Phật giáo Bắc tông nên in bản Phạn Việt này ra đọc tụng để cảm nhận được nguyên chất linh nghiệm và ý nghĩa của lời Phật thuyết. Đồng thời tránh bớt đi sự lệ thuộc vào nghi thức Phật giáo Trung Quốc.
avatar
TS Huệ Dân 26/05/2011 23:05:33
Kính chào Bạn Tiêu Diêu,

Xin chân thành cám ơn những lời bình phẫm của bạn. Phật học là của chung, chúng ta hãy nên cùng nhau dùng chữ Việt ngày nay của mình, để đưa những lời Phật dạy, từ bất cứ ngôn ngữ nào ra tiếng Việt, nhằm giúp cho những hệ sau, có thể tu học Phật một cách dễ dàng hơn, không còn bâng khuâng, hay nghi ngờ khi đứng trước những bài kinh Phật.

Sự hiểu biết toàn diện là một tính năng thức tỉnh để đưa con người thoát ra khỏi : mê lầm, ích kỷ, những chủ nghĩa tôn thờ danh lợi cá nhân… những cặn bã vô minh, trong cuộc sống hằng ngày.

Đọc một bản kinh Phật hoặc bài Trì Thần Chú bằng chữ Hán Phạn hay một ngoại ngữ đã có, là một điều hữu ích đáng làm, nhưng phải hiểu được nghĩa chính xác nội dung của bài đó, để có thể, biết được điều mà Đức Phật muốn nói đến với chúng sanh, qua đó mà gây dựng nền tãng phát triển, con đường hoằng dương Chánh pháp cho chính bản thân và cho những người yêu mến Phật học.

Do bối cảnh lịch sử, người Phật tử hàng ngày, thường đọc kinh Phật phiên dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán do người Trung hoa dòng Bắc Hán tạng truyền sang. Rồi cũng quen dần với những phiên âm Hán Phạn, trong việc học hỏi, tu tập, tụng niệm, trì chú, kinh Phật, dưới sự hướng dẫn của các chư Tăng Ni và Nho sĩ mà không gặp trở ngại nào đáng kể.

Tuy nhiên việc bất đồng ngôn ngữ vẫn là hàng rào ngăn chặn, những dòng tư tưởng ẩn áo cao siêu trong kinh sách Phật giáo. Đây cũng là Then chốt chính để kẽ hở mê tín dị đoan xen vào làm méo mó hình ảnh Phật pháp.

Các yếu tố văn hóa dân tộc và các từ vựng trong ngôn ngữ Việt đã kết hợp nhuần nhuyễn với nhau trong việc hình thành những thuật ngữ riêng biệt để diễn giải ý nghĩa về những hình ảnh có giá trị, một cách chính xác. Chữ Việt đã đủ sức diễn đạt tư tưởng của dân tộc trong qúa khứ và ngày nay có khả năng diễn dịch các loại sách văn hoá, khoa học, triết học, tôn giáo... của nước ngoài.

Nếu không Việt hóa Kinh điển thì giới hạn hàm dưỡng tư tưỡng siêu việt trong kinh Phật viết bằng ngoại ngữ, sẽ là cánh cửa bị đóng vĩnh viễn của người Phật tử Việt Nam. Vì không còn sự lựa chọn nào khác hơn là phải học và tụng kinh điển qua âm Hán Việt, phải tốn rất nhiều giờ và khó khăn lắm mới học thuộc được lòng từng chữ trong một bài kinh mà chưa hiểu ý nghĩa của nó và đôi lúc còn gây ra sự nhầm lẫn.

Đạo Phật đã gắn liền với Văn Hóa Việt Nam, như vậy người con Phật Việt Nam đã có cơ sở để phát triển và không cần chạy theo và cũng không bắt chước ai hết. Muốn thay đổi cái nhìn thường ngày, nghĩa là muốn chấp nhận một cái nhìn khác lạ, muốn thấy được cái nhìn lý tưởng hơn, thì sống phải biết khao khát đi tìm chân lý, không sống tự mãn với sự hiểu biết đang có, mà cần phải luôn trao dồi nó. Chính vì cái nhìn cũ và những kiến thức cũ, cũng là một nguyên nhân cản trở con người trong việc tiến tu.

Đức Phật là người khắc phục mọi phiền não, bằng sự hàm dưỡng tu tập quán sát nội tại trong thân tâm để vượt qua những trở ngại, mang phẩm chất lợi tha toàn diện.

Nếu biết được nội dung và ý nghĩa của hai chữ : Ratna-trayāya, thì chỉ cần thêm một chữ Namo đằng trước Ratna-trayāya. Người học Phật sẽ tìm thấy những điều hay đầy thú vị trong cuộc sống mỗi ngày.

Kính chúc bạn một ngày vui vẻ trong tinh thần học Phật
Kính bút
TS Huệ Dân
avatar
Nguyen Duc Huy 04/12/2013 06:16:40
Tôi cũng là một Phật tử rất tin tưởng và thành kính với những điều chỉ dạy của Chư Phật, chư Bồ tát, tôi cũng đã nương theo các pháp môn để học tập. Tuy nhiên tôi cũng vẫn còn ngu muội nên vẫn còn có chút thắc mắc băn khoăn là : Về nguyên mẫu các câu chú theo phiên âm tiếng Phạn khi dịch qua âm Hán Việt thì có mất đi ý nghĩa và sự huyền diệu của thần chú không vì theo Phan âm dịch qua Việt ngữ thì có ý nghĩa, nhưng khi phiên âm qua Hán Việt thì chỉ dịch âm mà các âm này không thể hiểu qua ý nghĩa của Việt ngữ. Cúi xin các bậc minh sư giảng giải để Phật tử càng có thêm sự tinh tấn trong tu tập. Xin thành kính biết ơn. Nam mô Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật.
avatar
Hung 21/12/2013 17:02:39
Mô Phật!
Theo tôi được biết thì các mật chú không thể bàn về nghĩa. Vậy nên chỉ cần phát âm đúng thôi.
tổng số: 3 | đang hiển thị: 1 - 3

Gửi bình luận của bạn

  • Bold
  • Italic
  • Underline
  • Quote

Xin hãy nhập các ký tự bạn nhìn thấy ở ảnh sau:

BÌNH LUẬN BẰNG TÀI KHOẢN FACEBOOK ( đã gửi)

Các bài mới :
Các bài viết khác :

Đánh giá bài viết này

4.33

Tags

Không có tags cho bài viết này

Đăng nhập